Recommended Pierce
インパラの角をモチーフにした流れるような曲線が美しいピアス。
大変好評をいただいており、品薄状態が続いておりますが、再入荷しております。
L to R
Impala horn Pierce(PC1015) ¥10,000 tax out
Impala horn BK Pierce(PC1015BK) ¥12,000 tax out
https://t.cn/RTdd7pQ
#PUERTADELSOL# #日本流行# #日本旅游# #日本潮流# #日本银饰# #日本代购# #戒指# #项链# #手镯# #GLAY# #TERU# #HISASHI# ​#山田凉介# #HeySayJUMP# #杰尼斯事务所# #YOSHIKI# #XJAPAN# #尚尚# #清春# #蒼井翔太# #se7en# #KISHOW# #GRANRODEO# #谷山紀章#

1. Kabuki là một trong 3 loại hình nghệ thuật sân khấu chính của Nhật Bản, cùng với kịch No và kịch rối bunraku. Kabuki ra đời vào đầu thế kỷ 17 dưới hình thức biểu diễn tạp kỹ, sau đó trở thành một loại hình kịch nghệ được ưa chuộng nhất trong thời kỳ Edo (1603-1868).

Bằng sự kết hợp giữa nghệ thuật diễn xuất, múa và âm nhạc, kabuki là môn nghệ thuật hết sức độc đáo và hiện được công nhận là một trong những loại hình kịch nghệ truyền thống vĩ đại của thế giới.

Cách trang điểm đặc trưng này của kịch Kabuki gọi là Kumadori (隈取り).

Nguồn: https://t.cn/A6Lrwewn

Hát bội của Việt Nam hoàn toàn không có cái kiểu vẽ mặt này. :)

2. Mão trong Kinh Kịch phần đắt nhất là đồng tâm kết, vì mão của Việt Nam mình không có cái đồng tâm kết.

(Hình mang ra so sánh là từ vở "Phong Tuyết Dạ Quy Nhân Hí Trang" + "Hồng Y Vũ" của diễn viên Dư Thiếu Quần.)

3. Dây của hát bội ngắn hơn của Kinh kịch chứ không dài như này.

Tóm lại cái dây cũng chả phải của văn hóa Việt Nam.

(Nguồn ảnh: https://t.cn/A6LrwewE)

4. Cái phần tóc giả này Trung Quốc gọi là "Lặc Đầu Thiết Phiến Tử" .

Lặc Đầu nghĩa là cái dây cuốn quanh đầu và kéo hai mắt xếch lên, còn Thiết Phiến Tử là phần tóc giả được điểm thêm châu, ngọc.

Thiết Phiến tử là đặc trưng thường thấy trong tạo hình vai đán của Kinh kịch.

Ở hát bội thì cái phần này nếu có thì cũng là vòng nhỏ hơn, và không có đính kim sa hột lựu như Trung Quốc.

Ngắn gọn là không phải của văn hóa Việt Nam.

(Nguồn ảnh:
https://t.cn/AiKrSCLp)

5. Cách trang điểm trong mv là của thời Đường, mấn của Việt Nam nhưng lại đi với Thiết Phiến Tử của Trung Quốc là cái thể loại quần què gì?

Hai cái chấm bên khoé miệng gọi là Diện Yếp và nó đếch liên quan gì tới văn hoá Việt.

(Bên trái là hình Nhiệt Y Trát, bên phải là từ mv của giÁm đỐc sÁnG tẠo)

6. Bonus tí là có bạn gửi cho tụi mình cái link order taobao quả mũ của anh Penis Đạo =)))))) Ai muốn mua có thể tham khảo nha =))))))

幅治这行话€TBB61VwGtis€转移至淘宀┡ē【绒球凤冠 新娘头饰 凤冠霞帔 中式婚礼 婚纱影楼摄影 艺术写真】;或https://t.cn/A6LrwewT 點£擊☆鏈バ接,再选择瀏覽→噐咑ぺ鐦

緮置这行话₳9vBn1Vwtd80₳转移至τáǒЬáǒ【戏曲头盔平天冠/戏具戏帽/婚纱聂影凤冠/穆桂英刀马旦七星额子】;或https://t.cn/A6LrwewR 嚸↑↓擊鏈ㄣ接,再选择瀏覽嘂..咑№亓
Xem bản dịch

7. Sau khi page này lên bài bóc anh Giám Đốc đạo nhái trang phục thì anh đã đáp trả rằng mình đang "Kết hợp nhiều nền văn hoá Á Đông khác nhau." Lươn lẹo giỏi lắm Tenis. Anh đã thích lươn lẹo thì tôi chiều, giờ tôi lại bóc tiếp việc anh bê y nguyên đồ từ Trung Quốc về đấy chứ có sáng tạo cái quái gì đâu. Kiểu này là đem về y chang chứ không phải "lấy chỗ này một ít, chỗ kia một ít" như anh đã nói, tự vả có vui không anh ?

Anh nói là mang văn hoá các nước kết hợp lại với nhau nhưng lại quên mất rằng trước khi kết hợp một thứ gì thì phải biết tôn trọng thứ đó. Việc giữ nguyên vẹn, chỉn chu một bộ trang phục cũng là biểu hiện sự trân trọng đối với văn hoá của một quốc gia. Anh cắt nát văn hoá của người ta, đồng thời cũng đang chà đạp lên chính văn hoá của đất nước mình, bất kể ai nhìn vào thì cũng đều phẫn nộ cả, nên là anh thôi cái trò đổi trắng thay đen đó đi Denis Đạo.

Chi tiết xem trong từng hình.

8. Cái mão bên nữ lỡ đạo rồi thì đạo luôn của nam cho công bằng.
Mua hàng Taobao thì cũng không mất bao nhiêu tiền cả.
Nguồn: Lấy hình trên Baidu nhưng không vô được bài viết gốc :((((

9. Đây là tạo hình "Đao Mã Đán" trong Kinh Kịch. Đao Mã Đán chỉ những nhân vật nữ mặc giáp phục, mang vũ khí, động tác biểu diễn vừa anh dũng thiện chiến, vừa duyên dáng mềm mại đầy nữ tính.
Tới bộ này cái mão không khác chút nào luôn, có điều anh chỉ bỏ đi cái Thiếp Phiến Tử của người ta thôi.
Còn cái nữa, như đã nói ở trên thì Đao Mã Đán là vai nữ nhưng lại do nam diễn vì trong Kinh Kịch có một cái gọi là "Càn Đán Khôn Sinh" (nữ diễn vai nam, nam diễn vai nữ) đây là nét đặc sắc độc nhất vô nhị của Hí kịch nói chung và Kinh kịch nói riêng. Nó là tài sản riêng có và là niềm tự hào của người dân Trung Quốc, ấy vậy mà anh Giám Đốc lại thản nhiên đem về, trộn cái độc đáo đó của người ta vào nồi lẩu của anh, dân Trung nó biết thì nó tế sống anh đấy.
Nguồn ảnh: Baidu

10. Poster

11. Cái cờ này gọi "Khốc Kỳ"
Tìm điểm khác nhau đi nào :)))
Cre: https://t.cn/A6Lrwewj

12. Đây là tạo hình của Hoa Kiểm. Hoa kiểm là một loại vai trong hí kịch , là vai nam có tính cách mạnh mẽ , thô bạo , thậm chí có thể là âm hiểm , hung ác.
Đầu đội mão Hoa Kiểm (chính trực, thẳng thắn). Sau lưng mang Khốc Kỳ (tướng quân đánh trận,anh dũng, thiện chiến). Cái mặt ấy, tuy rằng mình bóc ra được là của Kabuki, nhưng mà đồng thời trong Kinh Kịch, màu trắng chủ đạo trên mặt thể hiện là kẻ gian thần, xu nịnh. Thấy nó đánh nhau ghê chưa
Rốt cuộc là penis nghĩ gì khi tạo ra cái hình tượng này thế? Hay là ngu đến nỗi thích màu nào là quất luôn màu đó ?
Nguồn ảnh: Baidu

VIỆT NAM CÓ VĂN HÓA RIÊNG KHÔNG? HAY VĂN HÓA VIỆT NAM ĐỀU SAO CHÉP TỪ TRUNG QUỐC?
-----------
Bài viết dài, các bạn có thể click vào từng ảnh để xem cho trực quan nhé.
-----------
Là người Việt gốc Hoa, tôi cực cảm thấy bị xúc phạm về chủ đề này, đặc biệt khi tôi là người nghiên cứu về văn hóa Đông Á.

Nói Việt Nam không có văn hóa do đi sao chép từ Trung Hoa giống như việc cho rằng Nhật Bản và Triều Tiên cũng chẳng có văn hóa vậy. Những lớp Wafuku (kimono) đã tồn tại ở Nhật Bản trước cả Trung Quốc có Hanfu (Hán phục), và người Việt cũng mặc 5,6 lớp áo từ thời xưa. Không chỉ mỗi Nhật Bản, Việt Nam cũng có cả tấn sự khác biệt về phong cách để làm nên sự khác biệt trong văn hóa. Nói tất cả đều giống Hán phục giống kiểu nói Hanbok giống Thâm y(Aoqun) và Wafuku (kimono) giống Khúc cư (Quju) vậy.

Vậy, chúng ta liệt kê thôi nhỉ

1. Người Việt xưa ở mọi lứa tầng lớp, lứa tuổi, giới tính đều nhuộm răng đen: Chỉ một bộ phận rất nhỏ người phía nam Trung Quốc có tục lệ này. Tại Việt Nam, nhuộm răng đen là biểu tượng của sắc đẹp, thậm chí tới các vị Hoàng Đế cũng nhuộm răng. Thời xưa không nhuộm răng cũng đồng nghĩa như không mặc quần ngày nay vậy.

2. Người Việt xưa ở mọi lứa tầng lớp, lứa tuổi, giới tính đều xăm: Xăm mình được coi là tội phạm tại Trung Quốc và Nhật Bản. Tại Việt Nam xưa, xăm hình là yêu cầu đối với các quan Triều Đình, và chỉ có Hoàng Đế mới được xăm hình rồng. Sau đó nhà Minh sang xâm lược và xóa tan quan niệm đó đi, xăm mình sau đó bị cấm.

3. Người Việt xưa ở mọi lứa tầng lớp, lứa tuổi, giới tính đều nhai trầu:Môi đỏ nhai trầu từng là biểu tượng sắc đẹp của người Việt, và trầu cũng thường được sử dụng làm của hồi môn. Thậm chí Hoàng Hậu cũng nhai trầu.

4. Người Việt xưa ở mọi lứa tầng lớp, lứa tuổi, giới tính thường đi chân đất: Người Việt xưa cảm thấy thoải mái khi đi đi chân đất. Các quan triều đình trước thời Nguyễn đi chân đất để vào chầu. Hoàng Đế và Hoàng Hậu thường ngày cũng đi chân đất, tất nhiên là họ có đi giày/dép, nhưng chỉ vào những dịp đặc biệt mà thôi.

5. Nói về giày, phụ nữ Việt Nam xưa đi những đôi giày lộ gót: Khác với phụ nữ Trung Quốc, họ thường bó chân gót sen và coi đó là chuẩn mực của cái đẹp, còn phụ nữ Việt xưa tự hào khi khoe đôi chân của mình. Gót chân càng đẹp thì cái đẹp càng tăng. Đó là lý do những đôi giày lộ gót ra đời. Và vì người Việt thích đi chân đất, nên tục bó chân không tồn tại ở Việt Nam xưa.

6. Kiểu tóc ở mỗi thời đều khác Trung Quốc: Trong suốt thời Lý và Trần, mọi người thường để tóc ngắn, đàn ông thì thường cạo trọc, điều này đến do ảnh hưởng từ tôn giáo (Đạo Phật). Đối lập hẳn so với người Trung Quốc khi họ thường để tóc dài và búi thông qua các nghi thức Nho Giáo. Tất nhiên người Việt cũng búi tóc, nhưng không phổ biến như việc để tóc ngắn. Đến thời Lê, cả đàn ông và phụ nữ đều thích để mái tóc bồng bềnh. Tóc càng dài, càng mượt, thì con người càng đẹp, kể cả đối với đàn ông. Thế nên mọi người đều thả tóc, thậm chí một số người còn nuôi tóc chạm xuống đất, người Trung Quốc không thả tóc như người Việt. Trong văn hóa Á Đông, chỉ có thời Bình An tại Nhật (Heian Japan) và thời Lê tại Việt Nam thả tóc dài, trong khi người Triều Tiên và Trung Quốc buộc tóc lên. Tại thời Nguyễn, tóc búi và khăn xếp được ưa chuộng. Khăn xếp là vật cực kì độc đáo của người Việt mà không giống với bất kì phụ kiện tôn giáo nào khác. Tất nhiên, Trung Quốc không có khăn xếp hay đồ vật tương tự như vậy.

7. Cách ăn mặc của người Việt khác biệt với Trung Quốc do ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới: Nam nhân người Việt xưa thường mặc áo thâm (đồ tối màu). Tại thời Lý, người Việt thường mặc áo chéo cổ (Áo Giao Lĩnh). Ở thời Trần, người Việt mặc áo cổ tròn (Áo Viên Lĩnh), loại áo có nét giống áo Bối Tử Thời Tống, tuy nhiên áo Viên Lĩnh không có đai thắt ngang lưng, và đàn ông thì thường đóng khố thay vì mặc quân bên trong. Đến thời Lê, áo Trực Lĩnh khá phổ biến: không có váy gấp, cổ khá rộng, người mặc áo thường để lộ ngực, yếm do tiết trời nóng. Điều này không có nghĩa người Việt thích khoe thân, họ là một trong những dân tộc kín đáo nhất vùng Đông Á. Cái yếm (áo che ngực của phụ nữ xưa) được sử dụng để che đi bộ phận nhạy cảm của người phụ nữ. Cổ áo của người Trung Quốc thường cao lên đến tận cổ, phong cách này được du nhập vào Việt Nam khi nhà Nguyễn lên ngôi. Chịu ảnh hưởng từ nhà Minh bên Trung Quốc, tuy nhiên, cổ áo thời Nguyễn cũng ngắn hơn rất nhiều (Áo Ngũ Thân, áo lập lĩnh may bằng 5 khổ vải, thân áo dài quá đầu gối, tay áo hẹp). Đến thời kì Pháp thuộc, áo Ngũ Thân biến thành Áo Dài hiện đại với eo được ôm chặt. Áo dài không có liên quan gì đến áo Xường Xám/Sườn Xám/Áo dài Thượng Hại (Qipao) trừ việc chúng được sinh ra cùng thời, minh chứng cho việc ảnh hưởng phong cách may ôm của phương Tây.

8. Nội thất và phương tiện di chuyển của người Việt khác nhau: Người Việt di chuyển bằng voi, quan quân được khênh bằng võng. Người Việt thời nào cũng có sập, và ăn cơm đều phải dùng mâm để sắp.

9. Ẩm thực Việt Nam là độc nhất: Đồ ăn Việt có 3 vị: Việt, Pháp và Trung. Nước mắm Việt là độc nhất. Phở là món ăn kết hợp từ nước dùng, bánh và thịt. Ẩm thực Cung Đình Huế rất tinh tế và xa hoa.

11. Người Trung Quốc không thể đọc được chữ Nôm: Chữ Nôm được tạo ra như tiếng bản địa của Việt Nam, nó sử dụng hệ thống Hán Tự vì có rất nhiều từ mượn (giống Nhật Bản và Triều Tiên). Sau đó chữ Quốc Ngữ đã thay thế hệ thống chữ Nôm.

12. Đấu củng (dougong) được thay thể bởi Bảy/Kẻ: Bảy là cấu trúc đơn giản của Đấu củng, sử dụng từ thời Hậu Lê trở đi.
(Dùng bảy, kẻ đỡ mái hiên (chủ yếu thời Lê, Nguyễn) hoặc là hệ đấu-củng (Chủ yếu đến hết thời Lý, Trần dần bổ sung hoặc thay thế bằng bảy/kẻ). Cả hai phương pháp tồn tại song song tùy vào trình độ người thợ mà chọn lựa thi công. Hệ đấu-củng tương đối phức tạp,có độ bền cao, về khía cạnh thẩm mỹ thì trau chuốt và đẹp hơn nên yêu cầu tay nghề người thợ cao và tỉ mỉ trong công việc.)

13. Tín ngưỡng bản địa đa dạng và theo Đạo Mẫu: phổ biến nhất là Đạo Mẫu. Đây là tín ngưỡng tôn thờ hàng trăm vị Thần, chủ yếu là các Nữ Thần. Các vị Thánh Nữ được quan niệm có sức mạnh to lớn và thường đứng đầu trong hệ thống tín ngưỡng Đạo Mẫu.

14. Người Việt có rất nhiều vũ khí độc nhất: Nhà Minh đã mua rất nhiều vũ khí từ Triều Đại của người Việt. Vũ khí của người Việt nổi tiếng nhờ sở hữu hình dáng đẹp, thanh mảnh nhưng hiệu quả. Thêm nữa, các vũ khí cho vua quan toát lên sự oai phong khi chúng thường được mạ vàng, nạm ngọc.
Người Việt có rất nhiều các tác mẫu hình điêu khắc đẹp: Nổi tiếng nhất là mẫu hình gươm lửa thời Hậu Lê. Người Trung Quốc không hề có mẫu hình này trong lịch sử.

15. Văn hóa khởi nguyên của Việt Nam-Văn hóa Đông Sơn, là một trong những văn hóa của Dân tộc Bách Việt

Vậy tôi có cần liệt kệ nữa không, hay tôi nên dừng lại?

Tóm lại là nhân dân Đông lào Vô đối, nhanh cho vuông.
----------
ĐÉO AI THÈM ĂN CẮP CỦA CÁC BẠN ĐÂU. CÁI GÌ TỐT LÀ NHẬN VỀ MÌNH. SAO KHÔNG DÁM NHẬN CORONA VIRUS LÀ CỦA MÌNH ĐI. ĐỔ CHO MỸ LÀM GÌ?? https://t.cn/z82pHPH


发布     👍 0 举报 写留言 🖊   
✋热门推荐
  • p2-6是刚看完的将恋爱进行到底!好甜好甜,想向全世界安利这部剧[抓狂][抓狂][抓狂][抓狂][抓狂]p7是看完miu之后很喜欢星野源,这是他东京巨蛋演唱会结
  • ”而说到对手,唐尧东笑着告诉记者,他们选的对手要不就是50多岁,年龄大的队,要不就是女足或者小孩的队,这场比赛对手都是12岁的小孩。那场比赛,唐尧东也熬夜看了,
  • 黄色天空与大地暗示着愚人这张牌的乐观与积极面,棍棒(亦即是权杖)暗示着行动,简单的包袱代表年轻人不在乎物质的需求而重视精神生活,如果你有注意到他的姿势,仿若一
  • Been searching in the dark, your sweat soaking through the floor (woah),黑暗中不断摸索,
  • 通过对墓志铭进行解读,文物工作者这才发现,原来孔府世代相传的所谓孔子世家大宗在五代十国时期险遭灭门,独留孤儿孔仁玉并在成年后中兴孔府的故事纯属虚构,有关孔子本人
  • 2.人工费含辅材,普通做法,2遍瓷粉,打沙一遍,1底2面,360*25=9000元,3.瓷粉工程合计:12000元左右。五.瓷粉工程(客餐厅、卧室墙顶面大概36
  • #李昇勋[超话]##李昇勋专属聊天室# 나는당신에게하고싶은말이너무많아서어디서부터말해야할지모르겠다. 나는너희들의노래를듣고싶다.너희들이계속노래할수있기를
  • 今天和刘可卓会师了两年多没见面了吧我们第一眼都差点没认出彼此我说你怎么胖了这么多他说你怎么长了这么多痘痘我们吃了鸡公煲,在中操聊天,唱歌,说八卦,谈喜欢的事原来
  • #2022KPL夏季赛##雪域戎马情20110# 命里有时终须有,命里无时莫强求,在求不到的时候要放下,在求得多的时候也要放下,不能过于执着,过于钻牛角尖,思想
  • 周末晚上学生街人气旺,学生街入口的肯德基开业了,楼下开了~幸运咖咖啡饮品店,招牌写蜜雪冰城旗下品牌,店的图标是扑克牌老K国王的创意图,依然走亲民线路。另外有人要
  • 学有所成的她,成为了电视的一名主持人,这个工作在外人看来,就是一份安逸的“铁饭碗”她不需要很劳累,就能过上光鲜亮丽的生活。其实两年的时间,足以让新的主持人代
  • 先用伏特加➕了野薄荷和葡萄碾碎后泡了半个多小时,然后沥出来,再➕红牛,味道真的很棒,入口有很清香的薄荷味,然后回味则是烈酒的味道和红牛带的甜味,薄荷的清香中和了
  • 《谢谢你医生》杨幂、白宇《野蛮生长》赵丽颖、欧豪《新川日常》白敬亭、田曦薇《两个人的小森林》虞书欣、张彬彬《我的反派男友》陈哲远、沈月《炽道》金晨、王安宇《谁都
  • 想改都改不了,然后我的文有两个撞名[苦涩],原来叫忘生的,后来才改成凤与之年,我的天[裂开],我第一次居然撞名还撞文的名字,问题不大这种事不会多发生在我身上[苦
  • ❺有没有除了樱桃酱之外,其他平价一点的基础款痛包啊❻有没有妈咪推荐大概可以装下两块14x19.8尺寸的亚克力砖的痛包❼请问bot这边有wego英伦痛千鸟格纹痛包
  • 天秤座:-10,他对好看的人都会表白的,你死心吧。天秤座:-10,他对好看的人都会表白的,你死心吧。
  • 消息面上,再次提到离子电池、动力电池回收、新能源汽车等产业链的发展,对下周A股市场这些板块也算是有一点正面影响,就看资金的热情程度了,汽车产业大会起码对汽车整车
  • 揪 #文俊辉的moontour# (宝宝们才发现官方tag没有电台两个字[允悲]1.抽一个宝宝得p1玉兔吊坠2.抽两个宝宝得p2.3猫咪玩偶各1(颜色自选)以上
  • 秋天难得在家的父亲站在院子里望了望西北,又看了看东南,接着说:“今天天气不错,快点吃饭,都到岭上,把地瓜铡了,西南风一促,三四天就干透了!晒瓜干是个看老天爷脸
  • 改造常常出现“面子”与“里子”、“硬件”与“软件”、“多数”与“少数”统筹不足等问题,不少老旧小区改造得好看,却很难做到好住,结果往往是“政府干、居民看,改造完